Hi there! It’s Nicky from the LCFS bloggers crew, how are you all? Today we’re gonna bring up a very exciting topic –
tie-dye! As we all know, tie-dye is a well known technique of treating fabrics, and enhancing their appearance with just a few simple process. Recently in our
college, the LCFS Hanoi, we had a tie-dye work shop with Miss. May Cortazzi
(our lovely design lecturer), and I would like to share the experience with you all!
Chào các bạn? Tớ là Nicky - thành viên trong phi đội
blogger của LCFS. Khỏe không mấy bạn? Hôm nay lớp tớ sẽ học một chủ đề cực kỳ
thú vị, đó là nhuộm vải. Các bạn biết đấy, kỹ thuật nhuộm vải nổi tiếng này rất
hữu ích, nó có thể thay đổi hoàn toàn màu sắc vải trên bề mặt vải bằng một vài
thao tác đơn giản. Thời gian này, chúng tớ đang học môn này với cô May Cortazzi
(cô giáo dạy môn thiết kế dễ thương của chúng tớ), và tớ rất thích được kể với
các bạn về "trải nghiệm" này.
A typical tie-dye design (sample only)
In the beginning of the lecture we were taught the basics about tie-dyeing, a technique of
dyeing fabric using strings, thread or elastic bands. By tying the fabric with
those props, parts of the fabric are blocked from the dye and remain in their natural
colors. It was in vogue in the 60’s due to the rising movement of the hippie
subculture.
Vào đầu tiết học, chúng tớ được dạy kiến thức cơ bản
về nhuộm vải, kỹ thuật nhuộm vải mà có sử dụng các dây buộc, chỉ hoặc dải băng
co giãn. Bằng cách buộc vải thành những nút thắt, một phần bề mặt vải sẽ không
tiếp xúc với thuốc nhuộm và vẫn giữ được màu gốc. Loại vải màu này rất thịnh
hành vào những năm 1960 khi văn hóa hippie nổi lên.
1960's hippie tie-dye (sample only)
Beside the
western techniques there is also Shibori, interesting tie-dye techniques from Japan.
They use thread and needle to create pattern on the fabric then pull all the
thread to one side, creating gathering effect to block parts of the fabric from
getting dyed.
Bên cạnh kỹ thuật nhuộm vải phương Tây, cũng có
phương pháp nhuộm vải Shibori từ Nhật Bản. Họ sử dụng chỉ và kim để tạo hình mẫu
trên vải rồi kéo tất cả chỉ về một phía, tạo thành khu vực riêng biệt không bị ảnh
hưởng bởi thuốc nhuộm.
Japanese tie-dye (sample only)
Alright! Enough with the introduction, now comes the fun part! (and perhaps dirty) With
May’s instructions, we got to try seven different techniques of tie dying, from
the classic western circular, checked pattern to the advance shibori.
Xong! Quá đủ với phần giới thiệu, bây giờ là phần
vui vẻ ( có lẽ hơi nhòe nhoẹt). Với sự hướng dẫn tận tình của cô May, chúng tớ
đã thử làm cả bảy kỹ thuật của nhuộm vải, từ kiểu nhuộm vòng tròn truyền thống
của phương tây tới kiểu nhuộm cao cấp Shibori.
LCFS design class (year 2, term 4) experiments with tie-dye/
Lớp học LCFS (kỳ 4, năm 2) đang thử nghiệm với nghệ
thuật nhuộm
May Cortazzi - LCFS design lecturer/
Cô May - giáo viên môn thiết kế
And these are the results!
Và đây là thành quả nè
Circular tie-dye pattern/
Mẫu nhuộm vòng tròn đồng tâm
Checked pattern and Shibori techniques/
Kỹ thuật Shibori và kẻ ô
What a great tutorial! I bet you would like to make
some of your own too right? Well, you definitely can! Just get some 100% cotton
fabrics, scissors, tough tying string, needle, thread and some fabric dye of
your choice (make the dye mixture, base on the instructions on the package.)
Now for the pattern, basically you just need to tie the fabric before you get
them dyed. For the circular pattern, pinch the fabric at one point and let it
fall naturally. From that point use string or elastic band to tie the fabric at
different part. For the checked pattern, fold the fabric up to little square
then tie it up. For the shibori, use needle and thread to create a pattern of
your choice with loose stitch, then pull the thread end at one side. Soak them
in water before
dip them into your dye and keep them overnight. By the next day they are ready
to get washed and dried. Voila! That’s all it takes to create a handmade
printed fabric. And you know what the best part is? Nobody has the same one as
you! Fashion-wise, lots of contemporary brands such as Blumarine, Proenza Schouler, Calvin Klein and Ports 1961 have used
tie dye as an inspiration for their collections. So what are you waiting for?
Put your gloves on get to work!
Thật là một buổi học tuyệt vời. Tớ cá là bạn cũng
thích tự nhuộm vải phải không? Thiệt tình, bạn hoàn toàn có thể mà. Chỉ cần lấy
vải cotton 100%, một sợi dây chắc chắc, kéo, chỉ, kim và một vài màu nhuộm (tự
trộn hỗn hợp màu nhuộm dựa trên hướng dẫn ở bao bì ấy). Và bây giờ là phần mẫu
nhuộm, về cơ bản, bạn chỉ cần buộc vải trước khi nhuộm chúng. Đối với mẫu nhuộm
vòng tròn đồng tâm, chọn một điểm và bó chặt vải tại điểm đó, phần còn lại để vải
trải tự nhiên. Từ điểm đó, sử dụng dây hoặc dải băng co giãn buộc chặt phần
khác của vải. Đối với mẫu nhuộm ô vuông, gập vải thành những hình vuông nhỏ rồi
buộc nó lại. Đối với cách nhuộm Shibori, sử dụng kim và chỉ tạo thành những mẫu
theo ý thích của bạn, khâu thô lại rồi kéo chỉ về một phía. Ngâm vải trong nước
trước khi nhúng vào thuốc nhuộm rồi giữ qua một đêm. Ngày hôm sau đem giặt và
phơi khô vải. Thế thôi! Đó là tất cả kỹ thuật nhuộm vải thủ công. Và bạn biết
phần gì là tuyệt nhất không? Không ai có thể làm ra tấm vải giống bạn được. Thời
trang rất khôn ngoan đấy nhé, rất nhiều hãng thời trang hiện nay như Blumarine,
Proenza, Calvin Klein và Ports 1961 đã từng lấy cảm hứng từ nhuộm cho bộ sưu tập
của họ. Vậy thì bạn còn đợi gì nữa, đeo găng tay vào và làm thôi.
Blumarine
Ports 1961
Proenza Schouler
Calvin Klein
Chúc bạn tự nhuộm được một tấm vải đẹp, Nicky Vũ
Wow, so wonderful, how talent you are @_*
ReplyDeleteDịch vụ lò hơi 247! Bán, sửa chữa thay thế thiết bị cho Nồi hơi
ReplyDeleteHiện tại công ty chúng tôi đã tư vấn, lắp đặt lò hơi, thiết bị và các dịch vụ kỹ thuật liên quan phục vụ cho hàng trăm khách hàng là những công ty lớn nhỏ. Mục tiêu của chúng tôi là mang đến các giải pháp tối ưu nhất về tiết kiệm năng lượng, an toàn trong vận hành và đáp ứng các tiêu chuẩn về vệ sinh môi trường với mức đầu tư thấp nhất có thể
nồi hơi đốt than | thiết bị lò hơi | Ghi xích nồi hơi | Dịch vụ bảo trì lò hơi | dịch vụ vệ sinh lò hơi | Củi trấu | ghi lò hơi | bán lò hơi đốt củi